Hiện nay, chụp X-quang đóng vai trò rất quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Phương pháp này hỗ trợ bác sĩ quan sát bên trong cơ thể người bệnh mà không cần phải mổ. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta có thêm những hiểu biết đầy đủ nhất về chụp X-quang.
* X-quang là gì? Chụp X-quang là gì?
X-quang là một loại bức xạ năng lượng cao. Máy chụp X-quang phát ra các chùm tia X có bức xạ cao, các tia X này xuyên qua các mô mềm và thành phần dịch trong cơ thể dễ dàng, từ đó tạo hình ảnh, các bác sĩ sẽ dựa vào hình ảnh này để chẩn đoán bệnh.
Các mô đặc như xương sẽ cản trở tia X nhiều. Mô có độ đậm đặc cao thì càng ít tia X xuyên qua.
Không khí và nước cho độ đậm thấp hơn vì các phân tử cấu thành liên kết không chặt chẽ, tia X dễ dàng xuyên qua.
Việc thực hiện chụp X-quang là chỉ định cần thiết trong chẩn đoán nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh liên quan đến xương khớp, hô hấp, tim mạch.
* Chụp X-quang được thực hiện như thế nào?
Người cần chụp sẽ được kỹ thuật viên yêu cầu nằm, ngồi, hoặc đứng theo một vài tư thế để chụp X-quang, có thể phải nín thở khi thực hiện kỹ thuật chụp X-quang phổi để hình ảnh ghi lại được rõ nét nhất có thể.
Phim X-quang hoặc bộ phận ghi nhận hình ảnh sẽ được đặt phía sau bộ phận cơ thể cần chụp, tia X sau khi đi qua các bộ phận đó một phần sẽ được giữ lại, phần đi qua sẽ được ghi lại để tạo hình ảnh.
Hình ghi lại được càng đen nếu có càng nhiều tia X được chiếu đến phim. Vì vậy những bộ phận cơ thể cản nhiều tia X thì sẽ cho hình trắng, trong khi những bộ phận cơ thể rỗng hoặc đầy khí như phổi thì sẽ cho hình đen. Hình ảnh ghi lại được tại các mô mềm như cơ hoặc các tạng đặc trong cơ thể sẽ có màu xám, độ xám phụ thuộc vào đậm độ của chúng.
* Chỉ định và chống chỉ định chụp X-quang
Chụp X-quang biết bệnh gì là yếu tố quan trọng bác sĩ sẽ cân nhắc để lựa chọn kỹ thuật này trong chẩn đoán bệnh. Chụp X-quang được chỉ định trong các trường hợp
- Kiểm tra khu vực bị đau
- Theo dõi sự tiến triển của bệnh
- Theo dõi kết quả của phương pháp điều trị
- Khi bạn có thể mắc một số bệnh lý như: viêm khớp, khối u ở vú, bệnh phổi, tắc mạch, ung thư xương, các vấn đề liên quan đến tim mạch, xương gãy, nhiễm trùng và các vấn đề liên quan đến răng miệng...
Phụ nữ có thai là đối tượng không nên chụp X-quang do tia X có thể ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của thai nhi.
>>>Xem thêm: https://phuongnamhospital.com/chup-x-quang/chup-x-quang-o-da-lat-tai-dau-tot/
Kỹ thuật chụp X-quang cũng như nhiều kỹ thuật phục vụ khám chữa bệnh khác tại Bệnh viện Đa khoa Phương Nam được tiến hành bởi đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm; hệ thống máy móc tiên tiến, hiện đại nên giảm được đáng kể liều bức xạ với hình ảnh tốt nhất và luôn được cập nhật theo tiến bộ y khoa trên thế giới; đặc biệt chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp sẽ giúp khách hàng có trải nghiệm thoải mái và an tâm nhất khi thăm khám tại Vinmec. Khách hàng có nhu cầu được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ tại địa chỉ: Số 81 – Phan Đình Phùng, phường 1, thành phố Đà Lạt, hoặc qua số tổng đài: 1900.63.36.98.
Email
* X-quang là gì? Chụp X-quang là gì?
X-quang là một loại bức xạ năng lượng cao. Máy chụp X-quang phát ra các chùm tia X có bức xạ cao, các tia X này xuyên qua các mô mềm và thành phần dịch trong cơ thể dễ dàng, từ đó tạo hình ảnh, các bác sĩ sẽ dựa vào hình ảnh này để chẩn đoán bệnh.
Các mô đặc như xương sẽ cản trở tia X nhiều. Mô có độ đậm đặc cao thì càng ít tia X xuyên qua.
Không khí và nước cho độ đậm thấp hơn vì các phân tử cấu thành liên kết không chặt chẽ, tia X dễ dàng xuyên qua.
Việc thực hiện chụp X-quang là chỉ định cần thiết trong chẩn đoán nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh liên quan đến xương khớp, hô hấp, tim mạch.
* Chụp X-quang được thực hiện như thế nào?
Người cần chụp sẽ được kỹ thuật viên yêu cầu nằm, ngồi, hoặc đứng theo một vài tư thế để chụp X-quang, có thể phải nín thở khi thực hiện kỹ thuật chụp X-quang phổi để hình ảnh ghi lại được rõ nét nhất có thể.
Phim X-quang hoặc bộ phận ghi nhận hình ảnh sẽ được đặt phía sau bộ phận cơ thể cần chụp, tia X sau khi đi qua các bộ phận đó một phần sẽ được giữ lại, phần đi qua sẽ được ghi lại để tạo hình ảnh.
Hình ghi lại được càng đen nếu có càng nhiều tia X được chiếu đến phim. Vì vậy những bộ phận cơ thể cản nhiều tia X thì sẽ cho hình trắng, trong khi những bộ phận cơ thể rỗng hoặc đầy khí như phổi thì sẽ cho hình đen. Hình ảnh ghi lại được tại các mô mềm như cơ hoặc các tạng đặc trong cơ thể sẽ có màu xám, độ xám phụ thuộc vào đậm độ của chúng.
* Chỉ định và chống chỉ định chụp X-quang
Chụp X-quang biết bệnh gì là yếu tố quan trọng bác sĩ sẽ cân nhắc để lựa chọn kỹ thuật này trong chẩn đoán bệnh. Chụp X-quang được chỉ định trong các trường hợp
- Kiểm tra khu vực bị đau
- Theo dõi sự tiến triển của bệnh
- Theo dõi kết quả của phương pháp điều trị
- Khi bạn có thể mắc một số bệnh lý như: viêm khớp, khối u ở vú, bệnh phổi, tắc mạch, ung thư xương, các vấn đề liên quan đến tim mạch, xương gãy, nhiễm trùng và các vấn đề liên quan đến răng miệng...
Phụ nữ có thai là đối tượng không nên chụp X-quang do tia X có thể ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của thai nhi.
>>>Xem thêm: https://phuongnamhospital.com/chup-x-quang/chup-x-quang-o-da-lat-tai-dau-tot/
Kỹ thuật chụp X-quang cũng như nhiều kỹ thuật phục vụ khám chữa bệnh khác tại Bệnh viện Đa khoa Phương Nam được tiến hành bởi đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm; hệ thống máy móc tiên tiến, hiện đại nên giảm được đáng kể liều bức xạ với hình ảnh tốt nhất và luôn được cập nhật theo tiến bộ y khoa trên thế giới; đặc biệt chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp sẽ giúp khách hàng có trải nghiệm thoải mái và an tâm nhất khi thăm khám tại Vinmec. Khách hàng có nhu cầu được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ tại địa chỉ: Số 81 – Phan Đình Phùng, phường 1, thành phố Đà Lạt, hoặc qua số tổng đài: 1900.63.36.98.
Tên đăng nhập
: leloikt90
: leloikt90@gmail.com
Điện thoại
: 0387664156
Địa chỉ
: Đa Kao, Quận 1
Ngày đăng tin
: 20-04-2020 08:47:23 PM
Mẫu tin đã được xem
: 533 lần