Để chuẩn bị cho mùa thi bolero sắp tới, Trung Tâm Tây Nguyên Phim hướng dẫn thêm cho các bạn một số hướng dẫn về cách lấy hơi như thế nào là chính xác nhất.
Hướng Dẫn Cách Lấy Hơi - Luyện Thanh Khi Hát Nhạc Trẻ
Lấy Hơi Khi Hát Karaoke
Khi lấy hơi
Không nên lấy hơi hoàn toàn qua miệng, trừ những trường hợp cao trào, phải cướp hơi, hoặc những trường hợp hát khi các vần mở mà phải hát nhanh, nhịp nhàng.
Không nên hít hơi quá nhiều, làm căng thẳng các cơ bụng, sườn, ngực … tác hại đến việc phát thanh. Cần tập lấy hơi theo mức dài ngắn, mạnh nhẹ của câu nhạc.
Không nên để hết hơi hoàn toàn mới lấy hơi khác, như vậy âm thanh cuối câu dễ bị đuối đi, có thể làm đỏ mặt, đỏ cổ …
Không nên nhô vai lên khi hít hơi vì sẽ ảnh hưởng đến các cơ hô hấp, lấy hơi không sâu được.
Không nên phình bụng ra trước khi lấy hơi : Chính không khí đi vào sâu trong phổi đồng thời với việc hạ hoành cách mô làm phình bụng ra. Nếu phình bụng trước sẽ làm cho cơ thể bị căng cứng, ảnh hưởng xấu đến việc phát âm.
Khi đẩy hơi
Không nên đẩy hơi quá mạnh khi hát các dấu cao, đành rằng có tốn nhiều hơi hơn hát dấu trầm (vì thanh đới không khép kín hoàn toàn khi hát dấu cao), nhưng nếu quá mạnh, sẽ làm thanh đới quá căng, ảnh hưởng tới âm sắc.
Không nên phí phạm hơi thở, phải biết điều chế hơi thở sao cho phù hợp với tính cách của từng câu, để âm thanh vẫn âm vang đầy đặn từ đầu đến cuối câu. Điều chế hơi thở nhờ hoành cách mô nâng lên dần dần và mềm mại với sự hỗ trợ của các cơ bụng, còn lồng ngực vẫn căng tạo thành một cột hơi phía trên luôn luôn liên tục, đầy đặn.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe, nếu như còn thắc mắc về vấn đề nào hoặc không hiểu.
Mọi chi tiết xin liên hệ: Công Ty Tây Nguyên Film
Địa chỉ: 213 Cao Đạt, p1, q5, tphcm
Điện Thoại: 02862733715- 0916955085
Email
Hướng Dẫn Cách Lấy Hơi - Luyện Thanh Khi Hát Nhạc Trẻ
Lấy Hơi Khi Hát Karaoke
Khi lấy hơi
Không nên lấy hơi hoàn toàn qua miệng, trừ những trường hợp cao trào, phải cướp hơi, hoặc những trường hợp hát khi các vần mở mà phải hát nhanh, nhịp nhàng.
Không nên hít hơi quá nhiều, làm căng thẳng các cơ bụng, sườn, ngực … tác hại đến việc phát thanh. Cần tập lấy hơi theo mức dài ngắn, mạnh nhẹ của câu nhạc.
Không nên để hết hơi hoàn toàn mới lấy hơi khác, như vậy âm thanh cuối câu dễ bị đuối đi, có thể làm đỏ mặt, đỏ cổ …
Không nên nhô vai lên khi hít hơi vì sẽ ảnh hưởng đến các cơ hô hấp, lấy hơi không sâu được.
Không nên phình bụng ra trước khi lấy hơi : Chính không khí đi vào sâu trong phổi đồng thời với việc hạ hoành cách mô làm phình bụng ra. Nếu phình bụng trước sẽ làm cho cơ thể bị căng cứng, ảnh hưởng xấu đến việc phát âm.
Khi đẩy hơi
Không nên đẩy hơi quá mạnh khi hát các dấu cao, đành rằng có tốn nhiều hơi hơn hát dấu trầm (vì thanh đới không khép kín hoàn toàn khi hát dấu cao), nhưng nếu quá mạnh, sẽ làm thanh đới quá căng, ảnh hưởng tới âm sắc.
Không nên phí phạm hơi thở, phải biết điều chế hơi thở sao cho phù hợp với tính cách của từng câu, để âm thanh vẫn âm vang đầy đặn từ đầu đến cuối câu. Điều chế hơi thở nhờ hoành cách mô nâng lên dần dần và mềm mại với sự hỗ trợ của các cơ bụng, còn lồng ngực vẫn căng tạo thành một cột hơi phía trên luôn luôn liên tục, đầy đặn.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe, nếu như còn thắc mắc về vấn đề nào hoặc không hiểu.
Mọi chi tiết xin liên hệ: Công Ty Tây Nguyên Film
Địa chỉ: 213 Cao Đạt, p1, q5, tphcm
Điện Thoại: 02862733715- 0916955085
Tên đăng nhập
: dienvientnf
: dienvientnf@gmail.com
Điện thoại
: 0862733715
Địa chỉ
: 213 Cao Đạt, P1, Q5, TP.HCM
Ngày đăng tin
: 30-06-2018 06:59:22 PM
Mẫu tin đã được xem
: 1000 lần